Jump to content

Địa lí 6/Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa

From Wikiversity

Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất

[edit]

- Trong khi quay quanh Mặt Trời, Trái Đất có lúc chúc nửa cầu bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời.

+ Vào ngày Hạ chí (22-6), nửa cầu Bắc chúc về phía Mặt Trời nhiều nhất, còn nửa cầu Nam ngả về phía đối diện

+ Vào ngày Đông chí (22-12), nửa cầu Nam chúc về phía Mặt Trời, còn nửa cầu Bắc ngược lại.

- Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.

- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau, càng xa Xích đạo về phía 2 cực càng biểu hiện rõ.

- Trong hai ngày xuân phân (21-3) và thu phân (23-9), lúc 12 giờ trưa, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở Xích đạo. Hai nửa cầu được chiếu sáng như nhau.

Ở 2 miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa

[edit]
       Ngày   Vĩ độ Số ngày có ngày dài 24h Số ngày có đêm dài 24h   Mùa lần lượt
       22/6 66033’B

66033’N

                 1                 1    Hạ và Đông
       22/12 66033’B

66033’N

                 1                 1   Đông và Hạ
Từ 21/3→23/9 Cực Bắc

Cực Nam

        186 (6 tháng)        186 (6 tháng)   Hạ và Đông
Từ 23/9→21/3 Cực Bắc

Cực Nam

         186 (6 tháng)        186 (6 tháng) Đông và Hạ
Mùa hè 1→6 tháng Mùa Đông 1→6 tháng

Tham khảo

[edit]
  • SGK Địa lí 6 - Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam (tái bản lần thứ mười tám - 2020).