Tụ điện

From Wikiversity

Tụ điện là một linh kiện điện tử thụ động tạo từ hai bề mặt dẫn điện ngăn cách bởi một điện môi không dẫn điện. Một công cụ có khả năng tích, lưu và nhả điện dưới dạng năng lượng của điện trường

Tụ Điện có biểu tượng và ký hiệu mạch điện

Điện dung[edit]

Khi mắc nối Tụ Điện với điện . Một bề mặt của Tụ Điện sẻ tích điện dương và một bề mặt sẻ tích điện âm cho đến khi trên mổi bề mặt có điện lượng bằng Q . Đây là quá trình Tích Điện của tụ điện

Tại thời điểm Điện thế trên mổi bề mặt bằng V bằng với điện thế nguồn . Do không có khác biệt về điện thế giửa tụ điện và nguồn điện, cho nên không có dòng điện trong mạch điện . Giửa hai bề mặt của Tụ điện có một Điện Trường E có hướng Q+ → Q- . Đây là quá trình Lưu Điện của tụ điện dưới dạng điện trường E.

Ở một thời điểm thời gian mắc Tụ Điện xuống đất, sẻ có Dòng điện từ Tụ Điện sẻ đi xuống đất và Điện thế trên bề mặt Tụ điện giảm dần từ V xuống 0 . Đây là quá trình Nhả Điện của tụ điện

Điện Dung là khả năng tích điện của Tụ Điện . Điện Dung có Ký Hiệu mạch điện C đo bằng đơn vị farat F

Điện Dung của Tụ Điện tạo từ hai bề mặt dẩn điện có kích thước Diện Tích Bề Mặt, A , Khoảng Cách, l , và Độ Dẩn Điện ε khi mắc nối với điện có điện thế V và dòng điện I sẻ có

Từ đó, Độ dẩn điện của Tụ điện

Phản ứng điện của tụ điện[edit]

Điện DC[edit]

Điện lượng
Điện thế
Điện dung
Điện trường
Dòng điện
Năng lượng

Điện AC[edit]

Điện thế
Dòng điện
Điện kháng
Điện kháng
Điện ứng
Góc độ khác biệt
Hằng số thời gian

Mạch điện tụ điện[edit]

Tổng kết tụ điện[edit]

Linh Kiện Điện Tử Điện Trở
Cấu Tạo Tạo từ một cộng dây dẩn điện có kích thước Chiều Dài l, Diện Tích A , Độ Dẩn Điện và số vòng quấn N
Biểu Tượng
Từ Dung
Dòng Điện
Cảm từ
Điện Thế
Dòng Điện
Năng Lượng Điện
Điện Kháng


Điện Ứng
Góc độ khác biệt
Hằng số thời gian
Phản Ứng Tần Số Đóng mạch ở tần số cao . Hở mạch ở tần số thấp với cuộn từ không có thất thóat